Sicbo Tài Xỉu Sảnh Rồng - Tải game trực tuyến để kiếm tiền thật

Báo chí truyền thông đưa tin Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt may – thiết bị & Nguyên phụ liệu 2022


Ngày 27-30/7, tại TP. HCM, Sicbo Tài Xỉu Sảnh Rồng (VINATEX) phối hợp với  Công ty Triển lãm CP (Hồng Kông), Công ty TNHH Triển lãm CP Việt Nam, dưới sự bảo trợ của Bộ Công Thương, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tại TP. HCM (VCCI HCM), Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) và Hội Dệt May Thêu Đan TP. HCM (AGTEK) tổ chức Triển lãm Quốc tế ngành Công nghiệp Dệt May – Thiết bị & Nguyên phụ liệu 2022 (SaigonTex & SaigonFabric 2022).

Sicbo Tài Xỉu Sảnh Rồng

Tới dự và đưa tin về sự kiện, có sự tham dự của nhiều cơ quan thông tấn báo chí Trung ương và địa phương. Dưới đây là điểm tin của một số cơ quan báo chí thông tin về triển lãm.

Báo Nhân Dân đưa tin: Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt may năm 2022

Triển lãm thu hút hơn 278 đơn vị, đến từ 16 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới tham gia như: Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Hồng Công (Trung Quốc), Trung Quốc, Đức, Ấn Độ, Indonesia, Italia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Pakistan, Singapore, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ… Đây là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh doanh trong ngành dệt may trong và ngoài nước gặp gỡ đối tác, quảng bá thương hiệu, tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường.

Đây còn là cơ hội tốt giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp cận với những dây chuyền công nghệ tiên tiến nhất, thiết bị hiện đại nhất.

Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam đưa tin: Khai mạc chuỗi triển lãm quốc tế chuyên ngành công nghiệp dệt may

Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), triển lãm là cơ hội tốt giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp cận với những thế hệ công nghệ tiên tiến nhất, thiết bị hiện đại nhất, từ đó có thể xác định định hướng đầu tư trong thời gian tới. Điểm mới của triển lãm năm nay là tập trung vào các loại máy may công nghiệp chất lượng cao, hệ thống công nghệ tự động hóa cao, cung cấp các giải pháp kỹ thuật số cho ngành may mặc. Các sản phẩm máy móc được trưng bày, giới thiệu tại triển lãm đều là những công nghệ mới, tiên tiến nhất trên thế giới; nguyên phụ liệu cũng đa dạng từ phụ kiện may mặc, vải, cho tới các nguyên phụ liệu khác.

Báo Điện tử Chính Phủ viết: Cơ hội cho DN ngành dệt may Việt Nam mở rộng kết nối giao thương

SaigonTex & SaigonFabric là triển lãm ngành dệt/may, vải và phụ liệu đạt tiêu chuẩn UFI (Hiệp hội Toàn cầu về ngành triển lãm) tại Việt Nam trong những năm qua. Đây cũng là cơ hội thuận lợi để các doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước gặp gỡ, tìm kiếm đối tác, đẩy mạnh giao thương, quảng bá thương hiệu, và mở rộng thị trường. Các doanh nghiệp Việt Nam và quốc tế sẽ cùng mang đến triển lãm các sản phẩm, máy móc, thiết bị và nguyên phụ liệu để giới thiệu cho thị trường dệt may tại Việt Nam.

Báo Vietnam News đưa tin: Textile-garment international expo returns to HCM City

SaigonTex & SaigonFabric is a great opportunity for business to network, promote brands, find partners, and expand their market, he added.

Five seminars on the effects of carbon emission policies on production and trade, digital transformation solution for the challenge of human resources, tracking original materials from the impacts of the new geo-political situation, trade remedies under FTAs, and supply and demand connection will be held during the expo.

Jointly organised by the Việt Nam National Textile & Garment Group, Vietnam Chamber of Commerce and Industry’s HCM branch, and CP Exhibition Ltd, the expo will run until Saturday.

Báo Vietnam+ đưa tin: International textile-garment expo opens in HCM City

The 2022 Vietnam Saigon Textile & Garment Industry – Fabric & Garment Accessories Expo (SaigonTex and SaigonFabric 2022) opened in Ho Chi Minh City on July 27 morning, providing a platform for local and foreign producers to explore each other’s demand and seek partnership.
The exhibition features 278 exhibitors from 16 countries and territories, including China, Germany, Hong Kong (China), India, Indonesia, Italy, Japan, the Republic of Korea, Malaysia, Pakistan, Singapore, Taiwan (China), Thailand, Turkey, the United Kingdom, the United States and Vietnam.
There are national pavilions hosting textile-garment associations and major brands, including those of the RoK, Taiwan, the US and Vietnam. The Vietnamese pavilion showcases products from the Vietnam Textile and Apparel Association (VITAS), Vinatex and the HCM City Association of Garment, Textile, Embroidery and Knitting (AGTEK).

Báo Thanh niên đưa tin: Xuất khẩu dệt may cán mốc 22 tỉ USD

Ông Võ Tân Thành – Phó chủ tịch VCCI – nhấn mạnh ngành dệt may là một trong những ngành sản xuất và xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, chiếm khoảng 12 – 16% tổng kim ngạch xuất khẩu. Hai năm đại dịch Covid-19, nhiều khó khăn do đứt gãy chuỗi cung ứng, nguồn nguyên phụ liệu, tổng cầu thị trường giảm… nhưng ngành dệt may Việt Nam vẫn vững vàng vượt qua được khó khăn bằng sự chủ động, thích ứng linh hoạt trong sản xuất và kinh doanh để đạt được những thành tích đáng kể. Đặc biệt, trong 6 tháng đầu năm nay, xuất khẩu ngành dệt may đã cán mốc 22 tỉ USD, tăng 23% so với cùng kỳ…

Báo Tuổi trẻ đưa tin: Gần 300 doanh nghiệp dệt may quốc tế giới thiệu sản phẩm mới ở TP.HCM

Từ ngày 27 đến 30-7-2022, tại Trung tâm Triển lãm và hội nghị Sài Gòn (quận 7, TP.HCM) diễn ra SaigonTex & SaigonFabric 2022 – triển lãm quốc tế chuyên ngành dệt may lớn nhất tại Việt Nam.

Trao đổi với Tuổi Trẻ Online rạng sáng 27-7, ban tổ chức cho biết đây là sự kiện quốc tế về ngành dệt may đầu tiên kể từ năm 2019. Triển lãm lần này tập trung các loại máy may công nghiệp chất lượng cao và hệ thống công nghệ tự động hóa cao, cung cấp các giải pháp kỹ thuật số cho ngành may mặc.

Trong khuôn khổ triển lãm, ban tổ chức sẽ có những cuộc hội thảo giới thiệu các xu hướng thời trang và sản phẩm mới. Triển lãm thu hút hơn 278 doanh nghiệp đến từ 17 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó có Mỹ, Trung Quốc, Đức, Hong Kong, Ấn Độ, Indonesia, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc…

Sicbo Tài Xỉu Sảnh Rồng

Báo điện tử VietNamNet đưa tin: 16 quốc gia phô diễn công nghệ dệt may mới nhất tại Việt Nam

Với diện tích gian hàng gần 10.000 m2, 278 đơn vị đến từ 16 quốc gia & vùng lãnh thổ có nền công nghiệp dệt may phát triển sẽ tham gia triển lãm như: Trung Quốc, Đức, Hồng Kông, Ấn Độ, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Vương quốc Anh, Mỹ… cùng nước chủ nhà Việt Nam. Các doanh nghiệp tên tuổi giới thiệu các thiết bị và nguyên phụ liệu với công nghệ tiên tiến nhất thế giới hiện nay cho thị trường dệt may.

Báo điện tử VnEconomy đưa tin: Khai mạc Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt may – thiết bị và nguyên phụ liệu 2022

Sau 2 năm gián đoạn do dịch Covid-19, Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt may – thiết bị và nguyên phụ liệu 2022 (SaigonTex & SaigonFabric 2022) đã tổ chức trở lại với hàng ngàn lượt khách đã tham dự trong ngày khai mạc…

Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt may – thiết bị và nguyên phụ liệu 2022 (SaigonTex & SaigonFabric 2022) đã khai mạc sáng 27/7 tại TP.HCM. Đây là sự kiện quốc tế về ngành dệt may được tổ chức lại sau 2 năm gián đoạn do dịch Covid-19

Báo Công Thương đưa tin: SaigonTex & SaigonFabric 2022 thu hút hàng ngàn lượt khách tham quan trong ngày khai mạc

Theo báo Công Thương, SaigonTex & SaigonFabric là triển lãm ngành dệt/may, vải và phụ liệu đạt tiêu chuẩn UFI (Hiệp hội toàn cầu về ngành triển lãm) tại Việt Nam trong những năm qua. Đây cũng là cơ hội thuận lợi để các doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước gặp gỡ, tìm kiếm đối tác, đẩy mạnh giao thương, quảng bá thương hiệu, và mở rộng thị trường. Các doanh nghiệp Việt Nam và quốc tế sẽ cùng mang đến triển lãm các sản phẩm, máy móc, thiết bị và nguyên phụ liệu để giới thiệu cho thị trường dệt may tại Việt Nam.

SaigonTex & SaigonFabric 2022 là một trong những sự kiện tái khởi động nhằm kích thích sự phục hồi và phát triển bền vững của ngành dệt may trước những khó khăn, thách thức đang diễn ra trên thế giới. Tiếp nối thành công của kỳ triển lãm 2019, sự kiện năm nay được kỳ vọng sẽ tiếp tục là cầu nối thúc đẩy giao thương, và là bước đệm tạo ra sự đột phá tăng trưởng và hội nhập cho ngành dệt may Việt Nam.

Báo Người Lao Động đưa tin: Dệt may Việt Nam tiếp cận công nghệ mới

Tập đoàn Dệt may Việt Nam – đơn vị đồng tổ chức triển lãm – cũng cho hay triển lãm năm nay quy tụ nhiều nền công nghiệp dệt may phát triển, là cơ hội tốt giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp cận với những thế hệ công nghệ tiên tiến nhất, thiết bị hiện đại nhất, từ đó có thể xác định hướng đầu tư trong thời gian tới.

Ngay trong sáng 27-7 đã có hàng ngàn lượt khách trong nước và quốc tế tham quan triển lãm. Triển lãm kéo dài đến hết ngày 30-7.

Thời Báo Kinh tế Sài Gòn đưa tin: Cơ hội doanh nghiệp dệt may tiếp cận công nghệ hiện đại và chuyển đổi số tại SaigonTex & SaigonFabric 2022

Sau 2 năm bị gián đoạn do dịch Covid-19, SaigonTex & SaigonFabric 2022 diễn ra được các chuyên gia trong ngành cho là cơ hội để doanh nghiệp dệt may trong nước tiếp cận các thiết bị, máy móc tự động hóa để tăng năng suất và giúp doanh nghiệp giảm chi phí nhân lực mà được cho là không còn lợi thế về giá rẻ cũng như khó tuyển dụng. Đây cũng là cơ hội tốt để các doanh nghiệp lựa chọn giải pháp đầu tư hiệu quả vào quản trị và chuyển đổi số vì tự động hóa được cho là xu hướng phát triển bền vững và lâu dài.

Báo Sài Gòn Giải phóng đưa tin: Triển lãm ngành dệt may tại Việt Nam hấp dẫn doanh nghiệp ngoại

Đây là cơ hội tốt giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp cận với những thế hệ công nghệ tiên tiến nhất, thiết bị hiện đại nhất. Từ đó, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể xác định định hướng đầu tư trong thời gian tới.

Ngoài ra, đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp tìm kiếm đối tác, nhà cung cấp uy tín, thúc đẩy mối quan hệ giao thương giữa các nước trong khu vực và trên thế giới, phấn đấu đạt mục tiêu đặt ra đến năm 2030 kim ngạch xuất khẩu đạt 70 tỷ USD, sử dụng 4 triệu lao động trực tiếp và tạo việc làm cho 1,5 triệu lao động dịch vụ phục vụ ngành.

Sicbo Tài Xỉu Sảnh Rồng

Báo Tiền Phong đưa tin: Công nghệ hiện đại chào hàng ngành dệt may

Theo ông Tài, kim ngạch xuất khẩu dệt may dù cao nhưng giá trị gia tăng còn ở mức thấp, ngành chưa chủ động được nguyên phụ liệu, chưa đáp ứng được các công đoạn thượng nguồn chuỗi cung ứng mang lại giá trị gia tăng cao hơn. Bên cạnh đó, năng suất lao động cũng thấp hơn các nước trong khu vực, trình độ công nghệ ở mức trung bình khá.

“Ngành dệt may Việt Nam cần tăng cường phát triển theo chiều sâu thay vì chiều rộng, tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu. Đặc biệt tập trung vào những công đoạn mang lại giá trị gia tăng cao như thiết kế, sản xuất nguyên phụ liệu đầu vào, phân phối, từng bước chuyển mình lên vị trí cao hơn trong chuỗi sản xuất” – ông Tài nhấn mạnh.

Báo điện tử VnExpress đưa tin: Khó khăn bủa vây ngành dệt may nửa cuối năm

Đơn hàng ký mới bị rút ngắn, hoạt động logistic chậm, lại đối mặt bài toán cạnh tranh nguồn nhân lực khiến doanh nghiệp dệt may thêm “đau đầu” 6 tháng cuối năm. Chia sẻ tại Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt may – thiết bị và nguyên phụ liệu mới đây, Phó cục trưởng Cục xúc tiến thương mại Lê Hoàng Tài, cho rằng 6 tháng cuối năm tình hình xuất khẩu của dệt may sẽ tăng trưởng chậm lại. Lạm phát, chiến sự Ukraine ảnh hưởng đến sức mua toàn cầu khiến đơn đặt hàng của các doanh nghiệp bị giảm.

Báo điện tử Bnews – TTXVN:  Giải quyết thách thức về nguồn nhân lực ngành dệt may

Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ chuỗi Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp Dệt May – Thiết bị và nguyên phụ liệu 2022 (SaigonTex và SaigonFabric 2022) đang diễn ra ở Trung tâm Triển lãm Sài Gòn (SECC), Quận 7.

Tại hội thảo, bà Nguyễn Thị Tuyết Mai, Phó Tổng thư ký VITAS cho biết, hiện trạng ngành dệt may Việt Nam đối mặt với những thách thức như thiếu vải, chưa chủ động nguồn nguyên phụ liệu.

Để có thể giữ được đà tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, doanh nghiệp phải đáp ứng minh bạch về nguồn gốc, xuất xứ, nguyên liệu sản xuất phải nội địa hóa; tuân thủ cam kết lao động và môi trường…

Báo Thương hiệu và Pháp luật đưa tin: Gần 300 doanh nghiệp quốc tế tham gia triển lãm SaigonTex & SaigonFabric 2022

Ban tổ chức cho biết đây là sự kiện quốc tế về ngành dệt may đầu tiên kể từ năm 2019. Triển lãm lần này tập trung các loại máy may công nghiệp chất lượng cao và hệ thống công nghệ tự động hóa cao, cung cấp các giải pháp kỹ thuật số cho ngành may mặc.

Trong khuôn khổ triển lãm, ban tổ chức sẽ có những cuộc hội thảo giới thiệu các xu hướng thời trang và sản phẩm mới.Triển lãm thu hút hơn 278 doanh nghiệp đến từ 17 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó có Mỹ, Trung Quốc, Đức, Hong Kong, Ấn Độ, Indonesia, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc…

Cổng thông tin điện tử Vinatex đưa tin: Rộng mở cơ hội giao lưu, quảng bá sản phẩm tại Triển lãm Quốc tế ngành Công nghiệp Dệt May – Thiết bị & Nguyên phụ liệu 2022

Phát biểu khai mạc triển lãm, ông Cao Hữu Hiếu – Tổng Giám đốc Vinatex cho biết, SaigonTex & SaigonFabric 2022 đã được tổ chức thường niên trong suốt 32 năm qua và được đánh giá là một trong những sự kiện thương mại chuyên ngành dệt may lớn nhất, được mong chờ nhất tại Việt Nam. Thành công của sự kiện này nhờ vào nỗ lực của các đơn vị tổ chức giàu kinh nghiệm và có uy tín trên thị trường, cũng như sự hợp tác, tin tưởng của các đơn vị sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ dệt may trong nước và quốc tế.

Báo Công lý đưa tin: 16 quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia triển lãm về công nghiệp dệt may, thiết bị và nguyên phụ liệu

Các đơn vị tham gia triển lãm sẽ giới thiệu các thiết bị và nguyên phụ liệu với công nghệ tiên tiến nhất thế giới cho thị trường dệt may tại Việt Nam. Đây cũng là cơ hội thuận lợi để các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dệt may trong và ngoài nước gặp gỡ đối tác, quảng bá thương hiệu, tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường.

Trong khuôn khổ triển lãm sẽ diễn ra các Hội thảo như: “Đánh giá tác động của chính sách kiểm soát phát thải khí carbon trên thế giới đến sản xuất và kinh doanh hàng dệt may”, “Giải pháp chuyển đổi số cho thách thức về nguồn nhân lực ngành dệt may”, “Truy xuất nguồn gốc nguyên liệu trước tác động của tình hình địa chính trị mới”. “Các biện pháp phòng vệ thương mại dệt may da giày trong hiệp định thương mại tự do”, “Kết nối cung – cầu chuỗi cung ứng dệt may Việt Nam sau dịch bình thường mới & phát triển thương hiệu các nguyên phụ liệu dệt may”…

Báo Giáo dục TP. HCM đưa tin: Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt may, thiết bị và nguyên phụ liệu 2022

Triển lãm với quy mô diện tích gian hàng gần 10.000 m2. Trong đó có sự tham gia của 278 đơn vị triển lãm đến từ 16 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới gồm: Trung Quốc, Đức, Hồng Kông, Ấn Độ, Indonesia, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Pakistan, Singapore, Đài Loan, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Vương quốc Anh, USA và Việt Nam. Các doanh nghiệp tham gia triển lãm sẽ giới thiệu các thiết bị và nguyên phụ liệu với công nghệ tiên tiến nhất thế giới hiện nay cho thị trường dệt may tại Việt Nam.  Triển lãm được phân thành các khu vực với sự tham gia của nhiều tên doanh nghiệp dệt may hàng đầu tại các quốc gia như: Hàn Quốc (Kosmas, Kotmi, KTTA), Đài Loan (TTF, TAMI), Mỹ (Hiệp hội Bông Quốc tế Mỹ – CCI), Việt Nam (VITAS, VINATEX, AGTEK)… điều này giúp các doanh nghiệp, khách tham quan có thể thuận tiện khi tham dự triển lãm.

Đài truyền hình VTV9 đưa tin trong bản tin “Toàn cảnh 24h” ngày 27/7/2022, lúc 18h (từ phút 30:34 đến 31:28): Triển lãm công nghiệp dệt may, thiết bị và nguyên phụ liệu

Đài truyền hình HTV đưa tin: Triển lãm Saigon Tex và Saigon Fabric 2022

Triển lãm Saigon Tex và Saigon Fabric 2022, triển lãm quốc tế chuyên ngành dệt may lớn nhất tại Việt Nam sẽ chính thức diễn ra vào ngày 27/7/2022. Đây là sự kiện quốc tế về ngành dệt may đầu tiên kể từ năm 2019,  tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước gặp gỡ đối tác.

Triển lãm diễn ra trên diện tích gần 10.000 m2, thu hút hơn 278 đơn vị, đến từ 16 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới tham gia như: Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Hồng Công (Trung Quốc), Trung Quốc, Đức, Ấn Độ, Indonesia, Italia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Pakistan, Singapore, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ…

Truyền hình Nhân Dân đưa tin:

SaigonTex & SaigonFabric 2022 là một trong những sự kiện tái khởi động nhằm kích thích sự phục hồi và phát triển bền vững của ngành dệt may trước những khó khăn, thách thức đang diễn ra trên thế giới. Tiếp nối thành công của kỳ triển lãm 2019, sự kiện năm nay được kỳ vọng sẽ tiếp tục là cầu nối thúc đẩy giao thương, và là bước đệm tạo ra sự đột phá tăng trưởng và hội nhập cho ngành dệt may Việt Nam.

Đài tiếng nói Việt Nam đưa tin: Tự động hóa ngành dệt may đến từng chi tiết để giảm lao động

Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt may – thiết bị & Nguyên phụ liệu có gần 300 doanh nghiệp và 17 quốc gia vùng lãnh thổ trong nước và quốc tế cùng tham dự.  Triển lãm diễn ra từ ngày 27 đến ngày 30/7. Tại đây các doanh nghiệp trưng bày các thiết bị máy móc hiện đại tiên tiến nhất thế giới. Các thiết bị này nhằm tối ưu hóa nhằm nâng cao hiệu suất sản xuất cho doanh nghiệp dệt may tiết kiệm năng lượng. Đây là những thiết bị tự động hóa đến từng chi tiết công đoạn sản xuất giúp cho các doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi số trong quá trình sản xuất và quản trị sản xuất.

Truyền hình Thông Tấn đưa tin: Nâng cao giá trị xuất khẩu dệt may Việt Nam

Xuất khẩu dệt may của Việt Nam vẫn đang trên đà phát triển tích cực, nhưng giá trị gia tăng vẫn thấp là vấn đề ngành dệt may phải nhìn nhận, đánh giá để sớm khắc phục. Đây là thông tin được đưa ra tại Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt may, thiết bị và nguyên phụ liệu năm 2022, do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp Tập đoàn Dệt may Việt Nam tổ chức, ngày 27/7 tại TP.HCM.

MỘT SỐ LINK CƠ QUAN THÔNG TẤN BÁO CHÍ ĐƯA TIN SỰ KIỆN:

//xatosex.com/tang-suc-canh-tranh-cho-su-phat-trien-ben-vung-cua-nganh-det-may-viet-nam/

//xatosex.com/rong-mo-co-hoi-giao-luu-quang-ba-san-pham-tai-trien-lam-quoc-te-nganh-cong-nghiep-det-may-thiet-bi-nguyen-phu-lieu-2022/


Các tin khác