Sicbo Tài Xỉu Sảnh Rồng - Tải game trực tuyến để kiếm tiền thật

Đẩy nhanh giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong giai đoạn mới


Cùng với xu thế chung của các nước trên thế giới trong bối cảnh Covid-19, Việt Nam đã tiến hành kịp thời, liên tục và thường xuyên các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh kể từ khi bắt đầu có dịch vào năm 2020 cho đến nay. Có thể nói, sau gần 3 năm triển khai thực hiện, các giải pháp này đã đạt được những thành công nhất định mặc dù đất nước phải trải qua liên tiếp 4 đợt dịch với mức độ quy mô, địa bàn và lây lan có xu hướng phức tạp hơn.

Những chuyển biến tích cực

Nếu như ngay từ năm 2020, các giải pháp tài chính – tiền tệ hỗ trợ doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào việc gia hạn các nghĩa vụ tài chính như: gia hạn thuế Giá trị gia tăng (GTGT), thuế Thu nhập Doanh nghiệp (TNDN) và tiền thuê đất kết hợp với một số chính sách miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), một số khoản phí và lệ phí thuộc lĩnh vực hàng không và ngân hàng, cơ cấu và ổn định các nhóm nợ… với giá trị lên tới khoảng 130.000 tỷ đồng thì sang năm 2021, với việc dịch bệnh bước sang giai đoạn 3 và 4, Việt Nam đã tiếp tục duy trì hầu hết các chính sách hỗ trợ của năm 2020 đồng thời tăng thêm các khoản miễn, giảm thuế khác như thuế bảo vệ môi trường, phí và lệ phí và thuế nhập khẩu,… với giá trị lên tới khoảng 140.000 tỷ đồng.

Sicbo Tài Xỉu Sảnh Rồng

Sang năm 2022, bên cạnh việc duy trì về cơ bản các chính sách đã có từ năm 2020 và 2021, các chính sách tài chính – tiền tệ hỗ trợ doanh nghiệp đã có những bước đột phá hơn khi thực hiện miễn, giảm thuế GTGT 2% (từ 10% xuống còn 8%), hỗ trợ ưu đãi lãi suất tín dụng các ngân hàng thương mại và ngân hàng chính sách xã hội và chi một khoản tiền tương đối nhiều đi mua vaccine phòng, chống dịch bệnh Covid-19 với tổng giá trị khoảng 160.000 tỷ đồng. Ngoài các khoản hỗ trợ trực tiếp này, trong 3 năm vừa qua, các khoản hỗ trợ gián tiếp như duy trì và đẩy mạnh đầu tư công, giảm thủ tục hành chính, thúc đẩy chuyển đổi số, giảm và giãn đóng BHXH… cũng được thực hiện khá tích cực và đồng bộ.

Xét về phương diện tổng quát, các nhóm giải pháp tài chính – tiền tệ hỗ trợ chung, trong đó có hỗ trợ doanh nghiệp, trong thời gian qua đã có những chuyển biến theo chiều hướng ngày càng tích cực hơn. Cụ thể:

  • Xét về mặt số lượng, quy mô và giá trị hỗ trợ trực tiếp ngày càng tăng dần qua các năm (2020 là 130.000 tỷ đồng, 2021 là 140.000 tỷ đồng và 2022 là 160.000 tỷ đồng)
  • Hình thức hỗ trợ ngày càng đa dạng hơn. Nếu như thời gian đầu chủ yếu là các giải pháp gia hạn thời gian đóng góp nghĩa vụ tài chính và miễn, giảm một số khoản phí, lệ phí, thì càng gần về sau đã tăng thêm các khoản miễn, giảm thuế, phí và lệ phí, các khoản ưu đãi lãi suất cho vay và ưu đãi tín dụng đồng thời với các khoản hỗ trợ cho thuê nhà ở cho một số đối tượng.
  • Nội dung hỗ trợ ngày càng thực chất hơn với việc chuyển từ gia hạn đóng góp nghĩa vụ tài chính sang miễn, giảm thực sự các khoản thuế, đặc biệt là các khoản thuế gián thu (như thuế GTGT) và các khoản phí, lệ phí, là những khoản mà doanh nghiệp nào cũng thực sự được hưởng mà không phải quan tâm đến kết quả sản xuất – kinh doanh cuối cùng. Đây là sự ưu đãi lớn so với trước, khi mà doanh nghiệp chỉ được giãn thời gian đóng góp (tức là vẫn phải đóng) hoặc chỉ những doanh nghiệp có lãi mới được hưởng (tức là chỉ giảm thuế TNDN).
  • Đối tượng được hưởng ưu đãi ngày càng rộng và có trọng điểm hơn. Các khoản ưu đãi trong thời gian đầu chủ yếu tập trung vào đối tượng là các doanh nghiệp hàng không và du lịch thì trong thời gian sau đã bao gồm cả người lao động, doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp gặp khó khăn tạm thời.

Theo đánh giá chung, về cơ bản, các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp này có những ưu điểm là: (i) Được ban hành khá phù hợp và kịp thời với diễn biến của dịch bệnh và thực tiễn trên thế giới, (ii) Phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp, (iii) Có một số lượng nhất định các doanh nghiệp đã tiếp cận và thụ hưởng lợi ích của các gói hỗ trợ, đặc biệt là các chính sách hỗ trợ bắt đầu có từ năm 2022…

Mặc dù vậy, theo một số đánh giá thì các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vẫn còn có những hạn chế nhất định như: (i) Công việc triển khai cụ thể các chính sách hỗ trợ còn chậm, (ii) Thông tin cần thiết về các gói hỗ trợ chưa được tiếp cận đầy đủ, (iii) Một số doanh nghiệp chưa tiếp cận được các gói hỗ trợ do thủ tục hành chính và điều kiện còn phức tạp, (iv) Một số doanh nghiệp cho rằng các gói hỗ trợ chưa thực sự đúng đối tượng và chưa phù hợp về phương pháp đối với những doanh nghiệp thực sự cần có sự hỗ trợ nào đó và (v) Mức độ hữu ích của các gói hỗ trợ còn hạn chế nhất định do quy mô chưa đủ lớn.

Sicbo Tài Xỉu Sảnh Rồng

Với những kết quả nêu trên, nền kinh tế Việt Nam với động lực chính là sự đóng góp của các doanh nghiệp đã được dự báo là tiếp tục ổn định và phát triển tích cực với mức độ cao hơn so với hầu hết các nước trên thế giới, mặc dù các doanh nghiệp vẫn đang còn gặp nhiều khó khăn và thách thức.

Nỗ lực từ hai phía: Nhà nước và doanh nghiệp

Trong giai đoạn tới, mặc dù có thể đánh giá là những thời điểm khó khăn nhất do tác động của dịch bệnh Covid – 19 đã qua, kinh tế Việt Nam tiếp tục có những chuyển biến thuận lợi và các chính sách hỗ trợ vẫn đang phát huy hiệu quả nhất định, doanh nghiệp Việt Nam đang gặp những thách thức và tác động tiêu cực. Đó là, kinh tế thế giới tiếp tục có những bất ổn khó lường với (i) Dịch bệnh Covid -19 vẫn đang chuyển biến phức tạp, (ii) Các biện pháp phòng, chống của một số nước có thể làm hạn chế thị trường xuất, nhập khẩu và đứt gãy nguồn cung ứng, (iii) Cuộc chiến Nga – Ucraina tiếp diễn chưa rõ hồi kết có thể tiếp tục làm giá dầu biến động với một số hệ quả (iv) Các biện pháp nhằm chống lạm phát, thay đổi quy mô và phương thức hỗ trợ nền kinh tế của một số nền kinh tế.

Như vậy, để hỗ trợ được doanh nghiệp trong giai đoạn tới, trong khi vẫn tận dụng được những kết quả phòng, chống dịch bệnh và lợi ích của các chính sách hỗ trợ trong thời gian qua, cần có sự nỗ lực và kết hợp của cả 2 phía là cơ quan nhà nước và bản thân từng doanh nghiệp.

Cụ thể, đối với các doanh nghiệp có thể chủ động áp dụng một số biện pháp sau:

– Tích cực tiếp cận và khai thác thông tin về các chính sách hỗ trợ đã có đồng thời chủ động nêu các vướng mắc, khó khăn và đề xuất các giải pháp triển khai cụ thể đối với các cơ quan có liên quan.

– Nâng cao năng lực phân tích và dự báo tình hình, đặc biệt là đối với những lĩnh vực có tác động trực tiếp với doanh nghiệp của mình.

– Tận dụng cơ hội và các chính sách hỗ trợ hiện hành để tích cực áp dụng việc chuyển đổi số và công nghệ xanh trong quá trình sản xuất, kinh doanh.

– Tranh thủ khả năng để chuyển đổi mô hình và chiến lược sản xuất – kinh doanh cho phù hợp với bối cảnh mới.

– Thực hiện việc đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực có kỹ năng đáp ứng yêu cầu thay đổi ngày càng nhanh và linh hoạt hơn.

– Cần chủ động liên kết và phối hợp giữa các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tận dụng tốt hơn các lợi thế của nhau và phát huy thế mạnh của sự cộng hưởng trong cạnh tranh.

– Tích cực khai thác các thị trường, phân khúc thị trường mới và đa dạng hóa thị trường hiện có nhằm đảm bảo tính ổn định lâu dài và dự phòng các biến động trong tương lai.

Sicbo Tài Xỉu Sảnh Rồng

Còn đối với các cơ quan quản lý nhà nước cũng cần có những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách chủ động và tích cực hơn, như:

  • Nâng cao năng lực dự báo và phân tích tình hình trong và ngoài nước một cách thiết thực đối với nền kinh tế cũng như từng ngành riêng biệt.
  • Tăng cường tiếp cận và phổ biến thông tin với việc ứng dụng chuyển đổi số về tình hình trong và ngoài nước và các chính sách hỗ trợ, đặc biệt là các chính sách mới, đối với từng loại hình doanh nghiệp phù hợp.
  • Tích cực và khẩn trương nghiên cứu, cụ thể hóa và đơn giản hóa thủ tục đối với các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, trong đó cần lấy việc ứng dụng chuyển đổi số làm trọng tâm, để nhanh chóng đưa chính sách vào cuộc sống thực tiễn.
  • Các chính sách hỗ trợ cần được thiết kế có trọng tâm và trọng điểm hơn, vừa đảm bảo nhu cầu trước mắt đồng thời với cân bằng lợi ích lâu dài (như đối với các doanh nghiệp vẫn đang trong giai đoạn khó khăn do tác động của dịch bệnh Covid – 19 trong khi vẫn tạo những dư địa cho các doanh nghiệp đang phát triển tốt làm nòng cốt và trụ cột cho nền kinh tế, chuyển đổi số, kinh tế xanh…).
  • Tăng cường hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra và giám sát, cả về tính tuân thủ cũng như rủi ro, đối với tình hình hoạt động của các doanh nghiệp để kịp thời cảnh báo và chấn chỉnh.
  • Trong thời gian qua, những nỗ lực cải cách trong chính sách tài khóa đang cho thấy khả năng hỗ trợ mang tính lâu dài và lớn hơn cho doanh nghiệp đồng thời ngân sách nhà nước mang tính bền vững lâu dài hơn. Cụ thể như, việc hoàn thiện chính sách và công tác quản lý thuế trong thời gian qua việc miễn, giảm thuế nhiều đã hỗ trợ tương đối tốt cho doanh nghiệp trong khi số thu ngân sách vẫn duy trì ổn định và có tăng trưởng có thể làm tiền đề cho việc duy trì miễn, giảm thuế nhiều và dài hơn. Bên cạnh đó, mặc dù việc giải ngân vốn đầu tư công hàng năm chưa đảm bảo kế hoạch, nhưng tăng trưởng của nền kinh tế vẫn được duy trì cho thấy khả năng ngân sách nhà nước có thể cơ cấu lại cũng như thay đổi phương thức chi ngân sách cho hiệu quả và bền vững hơn, như giảm bội chi, giảm nợ và tăng thêm các khoản chi cho dự phòng, chuyển đổi số, đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực…
  • Tương tự như vậy, chính sách tiền tệ cho thấy sự thận trọng và đảm bảo ổn định vĩ mô đồng thời cũng đã hỗ trợ cho doanh nghiệp ở mức độ nhất định. Phải chăng đã đến lúc cần áp dụng một chính sách tiền tệ theo cơ chế thị trường và phù hợp với thông lệ phổ biến trên thế giới ở mức độ cao, tiên tiến và hiện đại hơn.
  • Cần định kỳ tổng kết và đánh giá kết quả thực hiện và hiệu quả của các chính sách hỗ trợ để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với tình hình ./.

Tiến sĩ Hà Huy Tuấn – Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia


Các tin khác