bức tranh năm 2018 – Tập đoàn dệt may Việt Nam //xatosex.com Vietnam National Textile and Garment Group Thu, 31 Jan 2019 10:58:51 +0000 vi-VN hourly 1 //wordpress.org/?v=5.2.20 bức tranh năm 2018 – Tập đoàn dệt may Việt Nam //xatosex.com/buc-tranh-dmvn-hien-tuong-2018-va-thach-thuc-2019/ //xatosex.com/buc-tranh-dmvn-hien-tuong-2018-va-thach-thuc-2019/#respond Thu, 31 Jan 2019 10:58:51 +0000 //xatosex.com/?p=3983 Sicbo Ti X?u S?nh R?ng

Ông Lê Tiến Trường – Tổng Giám đốc Tập đoàn Dệt May Việt Nam

Khi nhìn lại kết qu?xuất khẩu của ngành Dệt May Việt Nam năm 2018, thì đó qu?là một con s?đầy bất ng? Với 36,164 t?USD xuất khẩu toàn ngành là vượt xa so với d?đoán. Đặc biệt, khi nguồn cầu nhảy vọt trong hai quý giữa năm, và suy giảm trong quý cuối cùng của năm 2018, thì lại đặt các ch?doanh nghiệp và người làm công tác th?trường vào một vấn đ?mới khó lường.

Tăng trưởng vượt xa d?báo

Nhìn lại s?tăng trưởng xuất khẩu của ngành DMVN trong thập k?qua, ta thấy có s?tăng trưởng rất cao, tới 15 – 16% vào năm 2010 – 2012. Tuy nhiên, 5 năm sau đó con s?tăng trưởng đã chững lại, duy trì trong khoảng 8 – 10%. Đến cuối năm 2017, con s?d?đoán cho tăng trưởng xuất khẩu năm 2018, cũng như mức phấn đấu cho tăng trưởng xuất khẩu DMVN là 10%. Tuy nhiên, thật bất ng?khi con s?tăng trưởng xuất khẩu của DMVN vượt xa so với d?báo, lên tới 16%. Điều đáng lưu ý là, nếu như những năm đầu thập niên, khi DMVN tăng trưởng xuất khẩu đến 15 – 16% thì ch?s?tăng tuyệt đối cũng ch?được khoảng 3 t?USD nhưng vào năm 2018, ch?s?tăng tuyệt đối là hơn 5 t?USD.

Vậy điều gì đã khiến cho KNXK của DMVN tăng cao hơn nhiều so với d?báo?

V?mặt khách quan, kinh t?th?giới tương đối ổn định. K?t?s?phục hồi vào năm 2015, nền kinh t?th?giới đã có s?khởi sắc, mặc cho những bất ổn địa chính tr? nhưng tâm lý của người tiêu dùng nói chung chưa tin vào s?phục hồi bền vững nên tiếp tục thắt chặt chi tiêu tới 2017.

Phải đến năm 2018, với tâm lý thay đổi tích cực hơn thì nhu cầu thật mới được điều chỉnh, dẫn đến s?tăng vọt đơn hàng và DMVN thu được kết qu?bất ng? Ngoài ra phải k?đến s?dịch chuyển đơn hàng t?Trung Quốc sang Việt Nam, do chiến lược phát triển của nước này với tầm nhìn 2025 là s?phát triển các thương hiệu thực s?của Trung Quốc, ch?không còn là một công xưởng của th?giới nữa. Nh?đó cũng đã giúp cho s?tăng trưởng KNXK của DMVN trong năm 2018.

Một yếu t?thuận lợi khác cho DMVN, đó là các Hiệp định Thương mại t?do như CPTPP và EVFTA cũng đã tác động lên sức tăng KNXK của Ngành, và s?còn tiếp tục phát huy hiệu qu?tích cực trong những năm tiếp theo. Dòng vốn đầu tư dệt may của các doanh nghiệp FDI vẫn s?đ?vào Việt Nam nhằm hưởng lợi cắt giảm thu?t?các Hiệp định này.

V?mặt ch?quan, Việt Nam là một quốc gia có kinh t?vĩ mô ổn định và đã có nhiều n?lực trong việc cải thiện môi trường kinh doanh trong hai năm 2017 ?2018. Do đó, năng lực cạnh tranh quốc gia cũng tăng lên. Theo báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2017 ?2018, Việt Nam đã tăng 5 bậc so với năm 2016, được xếp hạng 55 trên 137 quốc gia. Đây là th?hạng cao nhất của Việt Nam k?t?khi WEF (Diễn đàn Kinh t?th?giới) đưa ra ch?s?năng lực cạnh tranh toàn cầu tổng hợp vào năm 2006. Diễn đàn Kinh t?th?giới ghi nhận những tiến b?tích cực của Việt Nam trong n?lực cải cách, xây dựng các yếu t?tăng trưởng dài hạn. Còn đối với ngành Dệt May th?giới, thì Việt Nam vẫn là một trung tâm sản xuất dệt may có quy mô lớn th?ba, sau Trung Quốc, Ấn Đ? Bên cạnh đó, trong s?các nước có nền SX dệt may quy mô đ?lớn thì Việt Nam vẫn là quốc gia có năng suất lao động ?mức khá trong ngành hàng đòi hỏi k?thuật khó. Khi có s?dịch chuyển đơn hàng với quy mô lớn, thì việc dịch chuyển t?Trung Quốc sang Việt Nam có s?thuận lợi hơn c?v?địa lý và mức an toàn trong khía cạnh đáp ứng v?năng lực sản xuất.

So với một s?nước khác trong khu vực có sản xuất trọng tâm ngành Dệt May, thì Việt Nam còn có lợi th?v?h?thống sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn mới của các hãng mua hàng vềmôi trường, điều kiện làm việc,? Việt Nam đã sớm tích cực tiếp cận công ngh?sản xuất xanh, bền vững, tiến b?nhanh hơn nhiều so với các nước khác trong khu vực.

Khó khăn của Trung Quốc chưa chắc là thuận lợi của Việt Nam

Trong toàn b?bức tranh sáng của KNXK dệt may năm 2018, cũng cần chú ý tới một mảng xám ?quý cuối cùng của năm, đó là vào Quý IV, KNXK của DMVN lại thấp hơn so với hai quý giữa năm. Hiện tượng giảm đơn hàng này diễn ra trong khoảng thời gian có cuộc chiến thương mại M?– Trung. Khi nhìn vào cuộc chiến tranh thương mại này, có một s?câu hỏi t?phía truyền thông đặt ra là: “Việt Nam s?hưởng lợi gì t?đó?? Qua câu hỏi này, có một nhận định chưa thực s?đúng v?h?qu?của vấn đ? Không đơn giản rằng khi M?áp thu?cao cho Trung Quốc, thì đương nhiên đơn hàng s?đ?v?Việt Nam và một s?quốc gia trong khu vực có nền SX dệt may. Bởi chúng ta cần tính tới ứng phó của Trung Quốc trong việc này, đơn c?h?cũng s?áp thu?cao lên bông nhập khẩu M? hoặc tăng thu?xuất khẩu vải, ảnh hưởng trực tiếp tới giá của hàng DMVN, do chúng ta còn phải nhập vải của Trung Quốc?Thực t? Dệt May Trung Quốc đang chiếm t?trọng 53% của toàn th?giới. Do đó, khi Trung Quốc có vấn đ? thì những quốc gia mạnh v?dệt may khác s?không khỏi b?ảnh hưởng.

Sicbo Ti X?u S?nh R?ng

Mặt khác, những ngày cuối năm, các d?báo v?dệt may th?giới cũng chưa rõ v?kh?năng phục hồi, và thời điểm có th?vượt qua bóng ma của cuộc chiến thương mại M?– Trung. S?việc tạm “đình chiến?dẫn đến s?duy trì biện pháp phòng ng?của th?trường, khiến cho các đơn hàng tiếp tục b?kìm nén, không th?hiện đúng nhu cầu thực s?cũng như tình trạng của nền kinh t? Chính vì vấn đ?này mà tình hình xuất khẩu của DMVN trong quý đầu năm 2019 cũng s?b?ảnh hưởng.

Tuy nhiên, bản chất của cuộc sống là luôn luôn nảy sinh những vấn đ?mới, cho dù như th?thì chúng ta vẫn phải th?sức và c?gắng.

Đối với hầu hết các doanh nghiệp trong Tập đoàn DMVN (Vinatex), trong năm 2018 đều tăng trưởng tốt v?KNXK, hoàn thành k?hoạch kinh doanh, lợi nhuận, c?tức. Điều đặc biệt cần ghi nhận, đó là các doanh nghiệp thành viên Vinatex đã rất tích cực nghiên cứu, tìm kiếm và đầu tư ứng dụng ?quy mô nh?những thành tựu của công ngh?t?động hóa, các phần mềm liên kết, thúc đẩy s?gắn bó chặt ch?với nhau trong sản xuất, kinh doanh đ?tận dụng lợi th?của các Hiệp định CPTPP, EVFTA. Nh?tác động của các Hiệp định này, các doanh nghiệp đã bắt tay liên kết, mua hàng của nhau trên cơ s?chia s?lợi ích, đ?chuẩn b?đáp ứng được quy tắc xuất x?mới trong Hiệp định. Đây cũng là động lực khiến các doanh nghiệp sợi, vải trong nước cải thiện đáng k?hiệu suất kinh doanh.

S?phát triển trong mức đ?“bình thường mới?/strong>

Năm 2019, nền kinh t?th?giới phát triển trong mức đ?“bình thường mới? Với các nước đã phát triển, kinh t?có th?tăng trưởng ?mức trung bình là t?3 – 3,5%. ?các nước đang phát triển, mức tăng trưởng có th?đạt t?6 ?6,7%. Việt Nam cũng có th?vẫn duy trì mức tăng trưởng ?mức đ?“bình thường mới?là 6,7%. Nhưng s?phát triển ?mức đ?“bình thường mới?đó cũng chưa th?đảm bảo cho s?tăng trưởng kh?quan của xuất khẩu DMVN nói chung và Vinatex nói riêng.

Như trên đã đ?cập v?vấn đ?ảnh hưởng của chiến tranh thương mại M?– Trung lên xuất khẩu DMVN. Không những th? còn có tiềm ẩn rủi ro khá lớn trong vấn đ?n?công của Trung Quốc. Ch?qua quý IV/2018, khi cuộc chiến thương mại n?ra, n?công của Trung Quốc đã tăng gấp hai lần. Trong năm 2018, đồng Nhân dân t?của Trung Quốc đã phá giá tới 9%. Điều đó dẫn đến nguy cơ đồng vốn b?rút ra khỏi Trung Quốc. Và trong trường hợp nền kinh t?lớn th?hai th?giới b?rúng động, s?làm các nền kinh t?có liên quan b?ảnh hưởng.

Sicbo Ti X?u S?nh R?ng

Hiện tượng tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thấp hơn GDP trong hai năm tr?lại đây của th?giới cho thấy xu th?bảo h?đã quay tr?lại. Nếu như hai thập niên trước, tăng trưởng KNXK thường gấp đôi tăng trưởng GDP, thì trong 10 năm tr?lại đây, tăng trưởng KNXK xấp x?GDP, và rất có th?trong 10 năm tới, tăng trưởng KNXK s?ch?bằng 60% tăng trưởng GDP. Hoạt động toàn cầu hóa đang chững lại, có th?do cuộc sắp xếp lại trật t?kinh t?th?giới mới diễn ra. Trước tình hình đó, trong ngắn hạn, DMVN có th?cũng s?khó tăng trưởng KNXK. Không những th? việc một s?doanh nghiệp FDI t?Trung Quốc và Hàn Quốc dịch chuyển vào Việt Nam, tận dụng lợi th?t?Hiệp định CPTPP và EVFTA cùng chia s?“miếng bánh?xuất khẩu của DMVN, khiến các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Vinatex nói riêng càng đứng trước áp lực cạnh tranh lớn hơn.

S?việc tất c?ngân hàng trung ương của các quốc gia trên th?giới đều tăng lãi suất và Việt Nam cũng tăng th?hiện xu hướng kiềm ch?dòng vốn giá r?đi vào những khu vực đầu tư không hiệu qu?trong dài hạn, và kh?năng nhận định kinh t?th?giới tăng trưởng nóng, cần thu xếp lại. Khi lãi suất tiết kiệm tăng, tất yếu đầu tư s?giảm, nguồn cầu s?giảm và xuất khẩu cũng theo đó tr?nên khó khăn hơn.

Giải pháp cho năm mới 2019

Trước thách thức của năm 2019, ngành DMVN phải đảm bảo mức KNXK tăng tuyệt đối là trên 3 t?USD, đảm bảo mức tăng trưởng t?8%, trong đó Vinatex cũng phải phấn đấu mức tăng trưởng tuyệt đối là t?300 triệu USD tr?lên. Đ?gi?được th?trường, mức tăng trưởng, thì Ngành DMVN cần thực hiện ráo riết các giải pháp thiết thực sau:

Đầu tư cơ bản, có chiều sâu đ?cải thiện điều kiện làm việc, tăng năng suất lao động, h?chi phí lao động trên một sản phẩm, giảm nhân s?trong khi vẫn tăng sản lượng;

– Tập trung chăm sóc người lao động c?v?điều kiện làm việc tốt hơn, thu nhập cao hơn, tăng các điều kiện sinh hoạt, giá tr?văn hóa và tinh thần đ?bảo toàn lực lượng lao động lành ngh?

– Trong quá trình phát triển, có quy hoạch phù hợp giữa năng lực quản lý nguồn nhân lực với tốc đ?phát triển của th?trường và khách hàng;

– Tiếp cận chuẩn mực công ngh?tiên tiến ?mức khá tr?lên đến 2020;

– Xây dựng chuỗi liên kết chặt ch?giữa các doanh nghiệp t?Sợi – Dệt Nhuộm hoàn tất – May đ?tận dụng lợi th?t?các Hiệp định thương mại t?do như CPTPP, EVFTA, trên cơ s?coi lợi nhuận tổng cho toàn chuỗi quan trọng hơn lợi nhuận của riêng một doanh nghiệp;

– Tiếp tục xu th?sản xuất xanh, tiết kiệm năng lượng, s?dụng năng lượng tái tạo, bảo v?môi trường và lấy đó là tiêu chí cạnh tranh cho DMVN.

Lê Tiến Trường ?TGĐ Vinatex/ Theo Tạp chí DM&TT Việt Nam

]]>
//xatosex.com/buc-tranh-dmvn-hien-tuong-2018-va-thach-thuc-2019/feed/ 0