Sicbo Tài Xỉu Sảnh Rồng - Tải game trực tuyến để kiếm tiền thật

Vẹn nguyên niềm tự hào


Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn luôn dành sự quan tâm, những tình cảm đặc biệt đối với tỉnh Nam Định và Người đã 5 lần về thăm nơi đây. Trong 5 lần về thăm Nam Định, Bác đã 3 lần đến thăm, trò chuyện với cán bộ, công nhân Nhà máy Dệt Nam Định, tiền thân của Tổng Công ty CP Dệt May Nam Định.

Sicbo Tài Xỉu Sảnh Rồng

Ảnh tư liệu

Lần thứ nhất là vào ngày 24/4/1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến thăm các phân xưởng sản xuất, nhà thương, bếp ăn, nhà trẻ và khu tập thể công nhân Nhà máy Dệt Nam Định.

Lần thứ hai là khi Bác về thăm Nam Định lần thứ tư ngày 15/3/1959. Bác đã thăm Nhà máy Dệt Nam Định và căn dặn Đảng uỷ Nhà máy Dệt cần làm tốt công tác cải tiến quản lý xí nghiệp, công tác phát triển Đảng, Đoàn. Bác đã căn dặn các đồng chí cấp uỷ 4 điều: Một là, phải làm tốt công tác phát động quần chúng cải tiến quản lý xí nghiệp gọn và tốt. Hai là, không để hụt mức sản xuất, phải đảm bảo kế hoạch cả về sản lượng và chất lượng, phải làm nhiều, nhanh, tốt, rẻ. Ba là, cán bộ, đảng viên, thanh niên cũng như cán bộ công đoàn phải xung phong gương mẫu, nội bộ lãnh đạo phải đoàn kết nhất trí, đi đúng đường lối quần chúng, nắm vững chính sách của Đảng. Bốn là, chú trọng công tác phát triển Đảng, bồi dưỡng cán bộ nữ.

Lần thứ ba vào sáng ngày 21/5/1963, Bác về dự Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ V được diễn ra tại Hội trường Nhà máy Dệt Nam Định. Sau khi dự xong Đại hội, Bác đã đi thăm bếp nấu, nhà ăn tập thể và một số phân xưởng Nhà máy Dệt, đến thăm khu nhà ăn tập thể, khu nhà ở của gia đình công nhân. Người ân cần hỏi thăm tình hình sinh hoạt, học tập và ăn ở của công nhân và nhắc nhở mọi người phải đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất với Nhà máy Dệt Bình Nhưỡng, đồng thời phải tổ chức cải thiện đời sống cho tốt hơn nữa.

Sicbo Tài Xỉu Sảnh Rồng

Ảnh tư liệu

Khắc ghi lời Bác dạy, cùng với nhân dân các địa phương trong tỉnh, với tinh thần “Tất cả vì miền Nam ruột thịt”, cán bộ, công nhân Nhà máy Dệt Nam Định sôi sục khí thế thi đua, đẩy mạnh sản xuất với tinh thần: “Tay búa, tay súng”, “Tay thoi, tay súng”, “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, “Mỗi người làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt”, “Một triệu mét vải vì miền Nam ruột thịt”. Với ý chí “địch đến là đánh, địch chạy lại sản xuất”, trong bối cảnh vừa sản xuất vừa chiến đấu, Nhà máy vẫn hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất. Năm 1967, Nhà máy đã hoàn thành vượt chỉ tiêu trên 81,5 nghìn mét vải; năm 1968 hoàn thành vượt mức kế hoạch 10,2%. Trong những ngày tháng gian nan, hào hùng ấy, nhà máy đã phát triển được hàng trăm tổ, đội “lao động xung kích”; hàng trăm công nhân điển hình được tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua.

Cùng với nhiều nhà máy khác, quy mô to lớn của Nhà máy Dệt Nam Định đã đưa thành phố Nam Định trong một thời kỳ dài được xem là thành phố công nghiệp, lớn thứ 3 ở miền Bắc sau Hà Nội và Hải Phòng. Dệt Nam Định cũng là một trong những nhà máy đầu tiên của Việt Nam xây dựng mô hình khép kín giữa nhà xưởng sản xuất và hệ thống nhà ở xã hội, gồm nhà ở cho công nhân, nhà trẻ, lớp học, bệnh viện…

Sicbo Tài Xỉu Sảnh Rồng

Đã qua 60 năm kể từ khi vinh dự được gặp Bác, tuy nhiên, những hình ảnh và lời chỉ bảo ân cần của Bác đối với cán bộ, công nhân Nhà máy Dệt Nam Định vẫn được cô công nhân Vũ Thị Bích Liên ghi nhớ rất rõ. Trong cuộc trò chuyện với Đặc san Dệt May và Thời trang, bà Liên xúc động chia sẻ: “Tôi là người vinh dự 2 lần được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lần thứ nhất là ngày 21/5/1963, khi Bác Hồ thăm Nhà máy Dệt Nam Định. Lần thứ 2 là ngày 22/12/1966, tôi vinh dự được gặp Người tại Phủ Chủ tịch”.

Bà Vũ Thị Bích Liên cho biết thêm, vì có nhiều thành tích trong sản xuất nên đã vinh dự được triệu tập đón Bác về thăm Nhà máy Dệt vào ngày 21/5/1963. Thời ấy, công nhân Nhà máy Dệt không chỉ thi đua sản xuất mà còn phải bảo vệ sản xuất. Mỗi khi máy bay giặc ném bom, công nhân, tự vệ nhà máy, phân xưởng bất chấp nguy hiểm để cứu nguyên liệu sản xuất là các kho bông, sợi. Đó là những ký ức không thể quên, mỗi công nhân đều mang trong mình tinh thần “máy ngừng chạy như tim ngừng đập”, biến những mất mát, đau thương thành động lực, sức mạnh.

Sicbo Tài Xỉu Sảnh Rồng

Ảnh tư liệu

“Tháng 5/1966, tôi là thành viên của đoàn Việt Nam sang Triều Tiên để trao đổi kinh nghiệm về nghề dệt. Trong thời gian công tác ở nước bạn, tôi cùng với bà Lý Hoa Xuân (người thợ dệt giỏi nhất Nhà máy Dệt Bình Nhưỡng) đã trao đổi những kinh nghiệm về thao tác của người thợ dệt. Đến cuối năm 1966, đoàn Nhà máy Dệt Bình Nhưỡng cũng đã cử đoàn đại biểu sang để trao đổi kinh nghiệm với Nhà máy Dệt Nam Định. Ngày 22/12/1966, tôi cùng đoàn đại biểu Triều Tiên đến Phủ Chủ tịch để báo cáo với Bác. Khi ấy tôi rất vinh dự được ngồi đối diện với Bác và được Bác hỏi thăm về hoàn cảnh gia đình, về công việc tại Nhà máy Dệt. Bác đã dặn tôi phải cố gắng thi đua với công nhân Nhà máy Dệt Bình Nhưỡng để có năng suất cao, dệt ra thật nhiều vải để đồng bào sử dụng và phục vụ bộ đội ” – bà Liên xúc động nhớ lại.

Đối với những người hiện đang làm việc tại Tổng Công ty CP Dệt May Nam Định thì những truyền thống hào hùng, lịch sử vẻ vang sẽ là động lực để quyết tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Chị Hoàng Thị Hải làm việc tại Nhà máy Sợi, Tổng Công ty CP Dệt May Nam Định xúc động chia sẻ: “Được làm việc ở cái nôi của ngành Dệt May Việt Nam, nơi Bác Hồ đã về thăm 3 lần là niềm vinh dự, tự hào của tôi cũng như tất cả NLĐ của Tổng Công ty. Chúng tôi sẽ luôn phát huy tinh thần đoàn kết, thi đua lao động, sản xuất, phát huy sáng kiến, sáng tạo để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm”.

Sicbo Tài Xỉu Sảnh Rồng

Phát huy truyền thống cách mạng của công nhân Nhà máy Dệt Nam Ðịnh, các thế hệ cán bộ lãnh đạo, công nhân lao động Tổng Công ty CP Dệt May Nam Ðịnh đã và đang đoàn kết, nỗ lực vươn lên đổi mới, sáng tạo, phát triển sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, mạnh dạn đổi mới mô hình quản trị doanh nghiệp, đầu tư công nghệ mới, từng bước thực hiện chiến lược xây dựng chuỗi sản xuất hoàn chỉnh từ Sợi – Dệt – Nhuộm – May.

Bài Xuân Quý


Các tin khác